Các Chủ Đề

Friday, June 4, 2010

Các vị tướng từ chối đàn áp sinh viên tại Thiên An Môn ra sao

Tướng Qin JiWei (giữa) chụp chung với Đặng Tiểu Bình (bên phải) năm 1984

Vào tháng năm 1989, vị tướng tài ba và là tư lệnh của Lộ quân 38th, trung tướng Xu Qinxian, không tuân lệnh của vị chỉ huy tối cao quân đội lúc đó là Đặng Tiểu Bình, bảo phải tiến vào Bắc Kinh.

Các vị tướng từ chối đàn áp sinh viên tại Thiên An Môn ra sao

John Garnaut của báo Sydney Morning Herald trường trình từ Bắc Kinh, 2010.06.04

http://www.smh.com.au/world/how-top-generals-refused-to-march-on-tiananmen-square-20100603-x7f0.html



Vào tháng năm 1989, vị tướng tài ba và là tư lệnh của Lộ quân 38th, trung tướng Xu Qinxian, không tuân lệnh của vị chỉ huy tối cao quân đội lúc đó là Đặng Tiểu Bình, bảo phải tiến vào Bắc Kinh.

Trung tướng Xu Qinxian

Tướng Xu đã không tham gia vào việc giết hàng trăm sinh viên biểu tình tại quãng trường Thiên An Môn, vụ giết người mà ngày nay được gọi một cách đơn giản là vụ Lục Tứ và xem như là vụ quân đội nhúng tay vào giết dân xấu xa nhất trong lịch sử sáu mươi năm của nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa. Vụ tắm máu này gây ra chia rẽ trong nội bộ Quân Đội Giải Phóng Nhân Dân và nội bộ đảng Cộng sản Trung Quốc. Ông Warren Sun, một người có ảnh hưởng tại Monash University bàn về lịch sử nội bộ đảng Cộng sản Trung Quốc nói: "Trường hợp tướng Xu tiêu biểu cho sự bất đồng ý kiến trong nội bộ quân đội". Ông tiếp: "Lúc đó Đặng Tiểu Bình quả thật lo sợ sẽ có một cuộc đảo chính do quân đội gây ra".

Vụ tàn sát tại Thiên An Môn tiếp tục làm hoen ố uy tín các đảng viên kỳ cựu đã ra lệnh, họ làm theo sự lãnh đạo của Đặng Tiểu Bình, và tiếng xấu đó đổ lên thế hệ đảng viên bảo thủ đã có được cơ hội thăng tiến nhờ vào việc các đồng chí có khuynh hướng ôn hòa đã bị trừng trị hoặc bị gạt ra rìa khi bất tuân lệnh đàn áp sinh viên.



Vết thương nội bộ này vẫn còn rỉ máu, biểu hiện qua việc ngày kỷ niệm vụ Thiên An Môn thứ 21 này sẽ không được công khai nhắc đến tại Trung Quốc.

Nhưng các hành động can đảm bất tuân lệnh vẫn còn sống trong lòng các quân nhân và các đảng viên kỳ cựu với sự tin tưởng một ngày nào đó những người từ chối tham gia vào việc đàn áp tại Thiên An Môn sẽ được xem như là những người dũng cảm.

Vào khoảng ngày 20 tháng Năm, 1989, tướng Zhou Yibing, tư lệnh Quân Khu Bắc Kinh, đã gửi lệnh tiến quân đến doanh trại của tướng Xu tại Baoding, Nam Bắc Kinh. Một vị tướng đang phục vụ trong quân đội kể lại cho phóng viên tờ Sydney Morning Herald là "Khi được lệnh tiến vào quãng trường Thiên An Môn, tướng Xu đặt ra một loạt câu hỏi".

 Tướng Zhou Yibing (bên trái), chụp chung với Đặng Tiểu Bình

"Ông ta hỏi có phải là lệnh từ Triệu Tử Dương". Lúc đó là Tổng Bí Thư đảng Cộng Sản Trung Quốc nhưng đã bị gạt ra ngoài vì chống lại chủ trương dùng vũ lực đàn áp. Khi câu trả lời là "Không" thì tướng Xu từ chối không đem quân đi.

Tướng Xu chỉ là người được biết nhiều nhất như là kẻ vì lương tâm mà bất tuân thượng lệnh nhưng không phải là kẻ duy nhất.

Một số nguồn tin kể tướng Qin Jiwei, người đỡ đầu cho tướng Xu, lúc đó là bộ trưởng quốc phòng và là ủy viên bộ chính trị đã định liên kết với Triệu Tử Dương để chống lại lệnh thiết quân luật. Triệu Tử Dương bị thanh trừng, cách chức và bị quản chế tại gia cho đến hết đời.
 Ảnh Triệu Tử Dương ra quảng trường Thiên An Môn kêu gọi sinh viên chấm dứt tuyệt thực. Đây là tấm ảnh cuối cùng chụp Triệu Tử Dương xuất hiện trước công chúng

Một vị học giả, con một quân nhân dưới quyền tướng Qin kể: "Ông ta được lệnh ban hành thiết quân luật (sau cuộc họp với Đặng Tiểu Bình ngày 17 tháng Năm) nhưng ông bất tuân lệnh, lấy cớ rằng ông ta cần phải có lệnh của đảng. Sau đó ông gọi đến văn phòng của Triệu Tử Dương vào đợi bốn tiếng đồng hồ, cho đến 2 giờ rưỡi sáng để chờ cú điện thoại Triệu Tử Dương gọi lại ra lệnh là không nghe lời Đặng, nhưng cú điện thoại đó không bao giờ có.

 Tướng Qin JiWei (1914 - 1997)

Không có xác nhận công khai về sự kiện này cũng như từ nhưng người cộng sự gần gũi với Triệu Tử Dương.

Vị tướng trong quân đội này cũng trả lời câu hỏi của phóng viên tờ Herald về vụ tướng Xu bằng cách đưa ra trường hợp tướng He Yanran, tư lệnh Lộ Quân 28.

"Tướng He bị đưa ra tòa án quân sự vì đoàn xe thiếp giáp và xe chở quân của ông bị đốt cháy bởi người dân hai bên đường đang tức giận mà ông không ra lệnh đuổi họ đi". Vị tướng đang ở trong quân đội kể lại do ông biết được qua các sự quen biết.

Tướng Xu bị giam năm năm và có lẽ đang sống một cuộc sống thầm lặng, thỉnh thoảng có liên lạc với một số thân hữu có tinh thần đổi mới. Tướng Qin sau đó vẫn được chế độ trình bày như là người đã ủng hộ chủ trương đàn áp nhưng thật ra bị tước hết quyền lực cho đến lúc qua đời vào 1997. Còn tướng He thì bị giáng cấp.


How top generals refused to march on Tiananmen Square
JOHN GARNAUT HERALD CORRESPONDENT
June 4, 2010

Ads by Google
FacilitiesDesk CMMS

Web-based CMMS Software Maintenance, Asset & Space mgmt

www.manageengine.com/FacilitiesDesk

BEIJING: In May 1989 the talented commander of the legendary 38th Army, Lieutenant General Xu Qinxian, defied an order from the paramount leader, Deng Xiaoping, to lead his troops to Beijing.

General Xu took no part in the subsequent killing of hundreds of protesters around Tiananmen Square, which is now quietly referred to in China simply as ''June 4'' and remains the worst incident of direct military violence against Chinese people in the People's Republic's 60-year history. The bloodshed split the People's Liberation Army as it did the Communist Party and the country. ''The case of General Xu is representative of the dissenting voice within the military,'' said Warren Sun, an authority at Monash University on the Communist Party's internal history . ''Deng held a real fear of a possible military coup,'' he said.

The killings around Tiananmen continue to taint the legacies of the party elders who ordered them, led by Deng, and it weighs on the generation of mainly conservative leaders whose careers advanced because their more moderate colleagues were purged or sidelined at the time.

Those internal wounds are still raw, as demonstrated by the effort that the party and PLA have exerted to ensure today's 21st anniversary will pass without any public mention within China.

But acts of courageous defiance are kept alive by military and party veterans in private conversations and overseas Chinese language publications, in the belief or hope that those who refused to spill blood in 1989 will one day be acknowledged as heroes.

Around May 20, 1989, General Zhou Yibing, commander of the Beijing Military District, had couriered the marching orders to General Xu's barracks in Baoding, south of Beijing. ''When he was ordered to march into the square, Xu asked a series of questions,'' said a serving general in the People's Liberation Army, answering queries from the Herald which were relayed via a close associate.

''He asked if there was an order from … Zhao Ziyang,'' said the serving PLA general, referring to the Communist Party boss who had already been sidelined because of his opposition to the use of force. The answer was no and ''Xu then refused to march.''

General Xu is the best known conscientious objector but not the only one.

On some accounts, General Xu's mentor, Qin Jiwei, who was then defence minister and a member of the politburo, attempted to forge an alliance with Zhao to oppose martial law. Zhao was purged and spent the rest of his life under house arrest.

"He was ordered to implement martial law [after a meeting at Deng's home on May 17] but he refused, saying he needed party authority," said a prominent scholar, whose father had served under Qin. "Qin called Zhao's office and waited for four hours until 2.30 in the morning to receive Zhao's return phone call overruling Deng Xiaoping … but the call never came."

There has been no public corroboration of this account by Zhao or those close to him.

The serving PLA general who responded to the Herald's questions about General Xu also pointed to the case of He Yanran, commander of the 28th Army.

''[General] He was also court-martialled because his armoured personnel carriers and trucks were burned down by angry onlookers and he refused to disperse them,'' said the serving general, through the mutual acquaintance.

General Xu was jailed for five years and is believed to be living a quiet life in occasional contact with reform-minded friends. General Qin later maintained a strong public show of support for the crackdown but was nevertheless deprived of his former power until his death in 1997. General He was demoted.

No comments:

Post a Comment