Saturday, May 25, 2019

VN níu giữ hay sẽ thay mô hình Xô Viết?

Đảng cộng sản Việt Nam đã và đang áp dụng mô hình Xô Viết trong quản lý mọi mặt đời sống chính trị, kinh tế và xã hội. Có ý kiến trên Vietnamnet.vn đặt vấn đề: "Điều gì níu giữ mô hình Xô Viết trong quản trị quốc gia?", và chia sẻ quan điểm rằng do 'chọn sai' mô hình phát triển dẫn đến sự tụt hậu của đất nước.

Cô gái gốc Việt chế áo hoodie chống đạn ‘đầu tiên trên thế giới’

Vy Trần cho phóng viên xem áo hoodie chống đạn do cô sáng chế (Ảnh: FOX 7 Austin)

Một cô gái trẻ người Mỹ gốc Việt đang gây chú ý với một sáng chế có thể cứu được mạng người: áo mũ trùm hoodie có tính năng chống đạn được xem là đầu tiên trên thế giới.

Vĩnh Biệt Kinh Tế Mới

Có lẽ mẹ con chúng tôi là những người đi Vùng Kinh Tế Mới trong những đợt đầu tiên, và cũng có thể chúng tôi là những người đi Vùng Kinh Tế Mới trong các đợt sau cùng.

Saturday, May 18, 2019

30/4: Mỹ giảm viện trợ đã tác động thế nào đến VNCH - BBC

Chiến tranh Việt Nam, mặc dù chính thức kết thúc ngày 30/4/1975, vẫn tiếp tục là chủ đề tranh luận trong giới nghiên cứu tại Hoa Kỳ.

Có hai trường phái chính trong giới nghiên cứu Mỹ, có thể tạm gọi là "truyền thống" (orthodox) và "xét lại" (revisionist) về cuộc chiến.

Phái truyền thống đại diện cho lập trường chủ đạo trong đa số đại học và truyền thông Mỹ. Đa số những người này cho rằng cuộc chiến ở Việt Nam là sai lầm và bi kịch.

Nhiều người trong nhóm xét lại thì cho rằng Mỹ tham chiến ở Việt Nam là có lý do chính đáng, và đã bỏ lỡ nhiều cơ hội chiến thắng.

Saturday, May 11, 2019

Vũ Hoàng Chương (1916 - 1976)

Thuộc thế hệ Tây học và xuất hiện trong phong trào thơ mới ở Việt Nam thập niên niên 30, nhưng các nhà phê bình văn học cũng không biết xếp Vũ Hoàng Chương vào hàng ngũ các nhà thơ mới hay cũ.

Chiến tranh lạnh Mỹ-Trung Quốc bắt đầu

Cuộc chiến tranh mậu dịch Mỹ-Trung Quốc bước vào giai đoạn căng thẳng mới. Chính quyền Donald Trump có thể sẽ đánh thuế 25% trên tất cả các hàng hóa nhập cảng từ bên Tàu. Tập Cận Bình có thể phản kích. Nhưng mối quan hệ thương mại và kinh tế kéo dài nửa thế kỷ giữa hai nước đã thay đổi từ mấy năm nay rồi. Thế giới có thể bắt đầu một cuộc chiến tranh lạnh mới.

Saturday, May 4, 2019

Du học sinh và giới chức miền Nam ở nước ngoài sau 30 Tháng Tư

Hình ảnh tị nạn đã gợi lại cảm xúc và hồi tưởng cho nhiều người. (Hình: Bùi Văn Phú)
Sự sụp đổ của miền Nam dù được tiên đoán từ khi người Mỹ rút quân về nước và giảm viện trợ, nhưng khi xảy ra, nó đến nhanh chóng bất ngờ, gây hoang mang cho một số công dân miền Nam lúc bấy giờ đang công tác hoặc du học, hay du lịch ở nước ngoài. Họ cảm nhận như thế nào về những diễn biến dồn dập ở trong nước? Điều gì xảy đến với họ sau ngày 30/4/1975, khi bỗng nhiên sự nghiệp bị cắt ngang, học bổng không còn bởi vì qua đêm, họ trở thành những người vô tổ quốc? VOA-Việt ngữ trò chuyện với một cựu nghiên cứu sinh ở Pháp và một nhà cựu ngoại giao từng đại diện cho Việt Nam Cộng Hoà tại Liên Hiệp Quốc.

Báo chí tự do giúp ‘phân tán quyền lực truyền thông của nhà cầm quyền’

Điếu Cày, Nguyễn Văn Hải khi mới đến Mỹ
Huy động mọi người dân làm báo để chống lại nền báo chí có định hướng của nhà cầm quyền và nhờ đó sẽ giúp phân tán quyền lực truyền thông của nhà nước, một nhà báo tự do lưu vong ở Mỹ nói về kinh nghiệm đấu tranh cho tự do báo chí ở Việt Nam.