Monday, February 13, 2012

Vì sao Pháp Luân Công bị đàn áp

Sự đàn áp Pháp Luân Công tại Trung Quốc


Mc dù Pháp Luân Công là mt t chc tình nguyn và hoà bình, vn đã hot đng tt t năm 1992, nhưng Giang Trch Dân đã cm Pháp Luân Công ti Trung Quc vào ngày 20 tháng By 1999. Trong ba năm va qua, toàn thế gii đã chng kiến mt cuc đàn áp đm máu ca Giang Trch Dân đi vi chính nhng người dân lương thin ca mình. Ti sao?

KHÁI QUÁT

Có ba lý do cho cu
c đàn áp phi lý Pháp Luân Công mà hu hết các nhà phân tích và chuyên gia v Trung Quc đu đưa ra:


1. Tính ph
biến ca môn Pháp: hc viên Pháp Luân Công đông hơn thành viên Đng Cng Sn Trung Quc

Pháp Luân Công đ
ược công b cho công chúng ln đu tiên vào ngày 13 tháng Năm, 1992. Vào cui năm 1998, theo ước tính ca chính chính ph Trung Quc, có 70-100 triu người đã chn theo tp môn Pháp này. Pháp Luân Công đã tr thành “mt t chc tình nguyn ln nht Trung Quc, thm chí ln hơn c chính Đng Cng Sn.” (U.S. News and World Report, s tháng Hai 1999)





2. Các viên ch
c trong Đng dùng Pháp Luân Công làm con dê tế thn nhm trc li chính tr

Khi phát tri
n kinh tế và k ngh tr thành vn đ quan trng hàng đu đi vi Trung Quc trên phương din mt quc gia, nhiu viên chc trong chính quyn chuyên môn trong vic tuyên truyn chính tr và đu tranh tư tưởng s to ra xáo đng chính tr đ nhm đem li cho h mt “nguyên nhân” nm ly quyn lc chính tr. Pháp Luân Công đã b làm thành con dê tế thn cho mc đích này. Lun đim tuyên truyn được các cơ quan truyn thông nhà nước phát khi t tháng Sáu 1996, và leo thang lên thành vic huy đng lc lượng cnh sát và s dng bo lc Tianjin vào ngày 23 tháng Tư, 1999. S phát trin và leo thang ca vic đàn áp Pháp Luân Công tht ra đã bt đu qua mt giai đon 3-4 năm.

3. N
i hoang tưởng chuyên chính: nghi ng đng sau Pháp Luân Công có kh năng có “người đo din” du mt, Ch Tch Trung Quc dùng cuc đàn áp đ ra gân chính tr

Vào ngày 25 tháng T
ư, 1999, hơn mươi ngàn hc viên Pháp Luân Công đến t hp ôn hoà ti Văn Phòng Hi Đng Kháng Cáo Quc Gia Trung Quc đ kháng cáo lên chính quyn trung ương đòi th t do cho nhng công dân đã b công an giam gi tùy tin Tianjin trong hai ngày trước. Th Tướng Trung Quc Chu Dung Cơ đã đích thân ra gp g các hc viên và tình hình đã được gii quyết êm thm. Mc dù như vy, Ch Tch Trung Quc Giang Trch Dân đã t viết và cho lưu hành đến các viên chc khác trong chính quyn các tài liu nói rõ ông ta tin rng có đi th chính tr hay “người đo din” bên trong các lãnh đo cao cp ca Đng Cng Sn đng đng sau Pháp Luân Công. Vì vy, h Giang đã cân bng kh năng “nh tn gc Pháp Luân Công” vi kh năng duy trì quyn lc, và đã khi xut cuc đàn áp. Như Willy Lam, CNN, tường thut mt Đng viên Đng Cng Sn lão thành phân tích như sau: “Qua vic đưa ra mt chiến dch theo kiu ca Mao (Trch Đông) [chng Pháp Luân Công], h Giang đã ép các cán b cao cp cam kết trung thành theo đường ca ông ta. Điu này s đy mnh quyn hành ca h Giang-và có th cho ông ta đ thế mnh đ bc chế các s kin ti Đi Hi Đng Cng Sn (Trung Quc) ln th 16 năm ti.”

THÔNG TIN CHI TI
T

T
i sao đàn áp Pháp Luân Công?

Ti
ến Sĩ Shiyu Zhou

Ngày 25 tháng t
ư, 1999, hơn mười ngàn hc viên Pháp Luân Công đã tp hp trong trt t ôn hoà trên đi l Fuyou Bc Kinh đ kháng cáo lên Văn Phòng Kháng Cáo Trung Ương Trung Quc, yêu cu tr t do cho 45 hc viên Pháp Luân Công đã b Cnh sát bt mt cách đc đoán trong biến c Tianjin (Thiên Tân) xy ra hai ngày trước đó.


Tín đồ Pháp Luân Công bị cảnh sát bắt ở quảng trường Thiên An Môn, năm 1999

Bi
ến c này li mt ln na đã làm cho thế gii chú ý, vì con đường Fuyou nm ngay cnh Trung Nam Hi, th ph ca ban lãnh đo Đng Cng Sn [Trung Quc] và biến c cũng được mi người mô t là cuc “bao vây” tng hành dinh ca Cp Lnh Đo Trung Quc. V sau, biến c này đã được chính quyn Trung Quc s dng như s buc ti chính đ bin minh cho vic h đàn áp hc viên Pháp Luân Công, và biến c cũng đã b nhiu người hiu lm là nguyên do trc tiếp ca s đàn áp Pháp Luân Công.

T
i sao có biến c 25 tháng Tư? Và ti sao có cuc đàn áp? Bài này c gng tìm ra mt s câu tr li kh dĩ giãi đáp nhng câu hi quan trng này. Nó cũng dn chng các li bình lun quan trng ca Ch Tch Giang Trch Dân qua hai tài liu được xếp loi mt (căn c trên các d kin được tiết l bi các gii chc cao cp trong Đng Cng Sn Trung Quc) mà Ông Giang đã công b khi ông quyết đnh đàn áp Pháp Luân Công. Đng thi nó cũng được s dng đ làm tài liu tham chiếu cho nhng ai mun thu hiu tường tn câu hi thường được đưa ra nhiu nht v Pháp Luân Công: “Ti sao Chính Ph Trung quc làm như vy?”

Nh
ng quan nim sai lm v biến c 25 tháng Tư

Bi
ến c Pháp Luân Công ngày 25 tháng tư, 1999 không phi là mt vic tình c xy ra đt ngt làm cho chính quyn Trung Quc phi ngc nhiên như người ta thường tin tưởng. Nó cũng không phi là cuc biu tình chính tr liên quan đến vic bao vây th ph ban lãnh đo ca Trung Quc, như là chính quyn Trung Quc đã xác nhn. T vic đã kích bút mc khi đu vi biến c Quang Minh Nht Báo vào tháng Tư, 1996, ti vic vic đng viên cnh sát và s dng vũ lc ti Tianjin 25 tháng tư 1999, s phát trin và leo thang ca cuc đàn áp Pháp Luân Công tht s đã din ra trong mt giai đon ba hoc bn năm.


Gi
i thiu Pháp Luân Công cho đi chúng

Pháp Luân Công là m
t h thng tu luyn c truyn ca Trung Quc. Nó được Ông Lý Hng Chí, người sáng lp, truyn dy cho công chúng ln đu tiên vào ngày13 tháng Năm, 1992. Trong vòng bn năm đu, chính quyn Trung quc đã st sng ng h môn Pháp này nh nó mang li cho hc viên nhiu li ích v mt sc khe, do đó mà nó đã làm gim bt gánh nng y tế đã gây nhiu khó khăn cho chính ph. Rt nhiu t chc chính ph, k c Hip Hi Ngiên Cu Khoa Hc Khí Công ca Trung Quc và B Công An đã cp cho Pháp Luân Công và Ông Lý nhiu bng khen và giy chng nhn.

M
c dù Pháp Luân Công không có t chc chính thc, ch qua li truyn ming con s nhng người tp luyn đã lên ti hàng triu trong thi gian ngn vài năm. Khong đu năm 1999, căn c vào tài liu kho sát ca chính ph Trung Quc, ít nht đã có ti 70 triu người thuc đ tng lp trong khp Trung Quc tp luyn Pháp Luân Công. Pháp môn này đã tr thành “mt t chc thin nguyn ln nht ti Trung Quc, ln hơn c Đng Cng Sn”, da theo báo Tin Tc Hoa Kỳ (U.S News) and Tp Chí Thế Gii (World Report), s xut bn tháng Hai 1999.

Leo thang đàn áp Pháp Luân Công

K
t khi “Đi Cách Mng Văn Hóa” kết thúc vào cui thp niên 1970, trng tâm đim ca Trung Quc đã chuyn t chiến dch vn đng chính tr đến phát trin kinh tế và k thut. S chuyn hướng bi cnh chính tr này đã làm gim mt nhiu cơ hi thăng tiến chính tr đi vi gii chính tr chuyên nghip v lĩnh vc tuyên truyn và đu tranh ý thc h. Đ duy trì các b phn cu trúc nòng ct ca chính ph, các gii này đã đc bit li dng s bt n chính tr đ to “lý do” nm gi quyn lc chính tr. Vic phát trin nhanh chóng ca Pháp Luân Công đã được mt s tng b trung ương trong chính ph lưu ý. H quyết đnh rng Pháp Luân Công đích thc là diu h cn.

Nh
ng phn t này khi xướng vic truyn bá tin tc mt cách tiêu cc, qua cơ quan thông tin do chính ph kim soát, nhm ph báng Pháp Luân Công và người sáng lp k t tháng Sáu, 1996. Ngày 24 tháng By 1996, Văn Phòng Xut Bn Báo Chí Trung Quc ra thông tư khp toàn quc cm ph biến mi tài liu xut bn ca Pháp Luân Công. Khong đu năm 1997 B Công An Trung Quc bt đu m cuc điu tra sâu rng nhm thu thp bng chng vi hy vng rao truyn Pháp Luân Công là mt “tà giáo”. Nhng cuc điu tra kết thúc nhanh chóng vì “không tìm thy bng chng”. Tháng by 1998, mt cuc điu tra khác do B Công An ra lnh, đã đưa ti vic Phòng An Ninh Công Cng đa phương tn công áp đo Pháp Luân Công mt cách bt hp pháp nhiu nơi trong nước. Ngày 23 tháng Tư, 1999, cnh sát được lênh đánh đp và bt gi nhng người quan tâm đến vic mt tp chí Tianjin đăng ti mt bài báo ph báng Pháp Luân Công.

Ngày 24 tháng T
ư,1999 khi hc viên Pháp Luân Công Tianjian đòi hi chính quyn tr t do cho nhng hc viên b bt gi mt cách đc đoán Tianjin, h được các viên chc chính quyn Tianjin cho biết bi vì s vic có can h đến B Công An, cho nên không th th các hc viên này đuc nếu không có lnh ca Bc Kinh. Nói cách khác, Pháp Luân Công được yêu cu phi kháng cáo lên Văn Phòng Kháng Cáo Trung Ương Bc kinh.

Vi
c này gây ra biến c 25 tháng Tư theo đó hc viên Pháp Luân Công kháng cáo vi Văn Phòng Kháng Cáo Trung Ương Trung Quc xin tr t do cho nhng hc viên b bt Tianjin. Sau khi Th Tướng Chu Dung Cơ, Ch tch Hi Đng Nhà Nước,và là nhân vt s hai trong hàng ngũ lãnh đo quc gia sau Ch Tch Giang Trch Dân, đích thân tiếp chuyn vi hc viên Pháp Luân Công, s vic được thu xếp mt cách thân thin và đã đt được mt gii pháp mà đôi bên (chính ph và hc viên Pháp Luân Công) đu chp nhn. Tt c biến c hoàn toàn ôn hòa và có trt t. Và tt c hc viên t tp ngoài Văn Phòng Kháng Cáo Trung Ương rt hài lòng vi cách gii quyết vn đ ca Th Tướng Chu Dung Cơ đu đã yên lng gii tán.

V
y thì ti sao có vic đàn áp?

Tuy nhiên, ngay trong đêm 25 tháng T
ư, 1999 Ch tch Giang Trch Dân đã có mt lp trường hoàn toàn khác hn vi Th Tướng Chu Dung Cơ là người đã được hàng ngàn hc viên Pháp Luân Công mà ông gp vào sáng sm nhit lit hoan nghênh. Trong bc thư viết vào bui ti 25 tháng Tư, 1999 đ ta “Đng Chí Giang Trch Dân gi y Ban Thường Trc B Chính Tr Trung Ương và các Đng Chí Lãnh Đo quan tâm [đến s vic]” Ông Giang t giác Pháp Luân Công (coi như được chính thc xác nhn) là ‘mt th tà giáo’. Ông hi: “Có ai th vai ‘đo din’ [ bên trong Đng], âm mưu ch đo đng sau?” Do đy mà Ch Tch Giang nói rõ điu ông nghi ng là biến c cho thy rng có k thù toan rp đ chng li ông. Rõ ràng là Ông Giang Trch Dân không th tha th “mt nhóm Pháp Luân Công đông đo như thế, gm có s ln Đng viên, cán b, các gii trí thc cùng quân nhân th thuyn lao đng và nông dân”, tt c không thuc quyn kim soát trc tiếp ca Đng như ông đã nêu dn trong thư ngày 25 tháng Tư ca ông. Đc bit ông cm thy như b đe da bi cái vin tượng rt ln ca mt khi đông như thế mà có th b điu khin bi mt “k đo din” thuc phe thù nghch chính tr vi ông bên trong Đng.

Ti
ếp theo, Ông đ l s cm nhn ca ông v Pháp Luân Công trong bc thư ngày 7 tháng Sáu đ ta “Din văn ca Đng Chí Giang Trch Dân ti bui hp y Ban Trung Ương B Chính Tr v vic Gii Quyết vn đ Pháp Luân Công không được chm tr”, trong đó ông vch rõ chính sách đàn áp Pháp Luân Công.

Ông vi
ết trong bc thư nói trên: “Hin nhiên mt cá nhân như Lý Hông Chí làm gì có được quyn lc mnh như thế. Vn đ Pháp Luân Công có nh hưởng chính tr rt sâu rng”. Ri Ông kết lun rng “biến c 25 tháng Tư là biến c nghiêm trong nht k t chính biến 1989” và “các bin pháp đi phó” phi được thc thi.

Vi
c gì đã xy ra trong “cuc chính biến 1989?” Như mi người còn nh li, nguyên ch tch Đng Cng Sn Zhao Ziyang (Triu T Dương) đã b thay thế bi Giang Trch Dân ngay sau khi ông tiếp xúc vi sinh viên tuyt thc Thiên An Môn. Cũng bi áp lc tương t ca Ch tch Giang, Th Tướng Chu Dung Cơ đã phi làm vic t kim đim trước các đng viên B Chính Tr sau khi ông gp các hc viên Pháp Luân Công ngoài Văn Phòng Kháng Cáo Trung Ương.

B
c thư ca Ch tich Giang chng minh rõ ràng ch trương ca ông cho rng Pháp Luân Công là công c được s dng bi các phn t đi nghch trong Đng, đng thi cho thy ông đã quyết đnh sai lm như thế nào trong vic dàn áp Pháp Luân Công mà hoàn toàn ch da trên ch trương ca ông trong hoàn cnh nói trên, không có bng chng c th nào c.

Nh
ư Willy Lam đã nói trong bài báo cáo CNN: “Chng có gì bí mt trong vic mt vài đng viên trong B Chính Tr nghĩ rng h Giang đã áp dng nhng chiến thut sai lm” — “Qua vic đưa ra mt chiến dch theo kiu ca Mao (Trch Đông) [chng Pháp Luân Công], h Giang đã ép các cán b cao cp cam kết trung thành theo đường ca ông ta,” theo li cu mt cu đng viên được trích dn trong phóng s ca Lam. “Điu này s đy mnh quyn hành ca h Giang-và có th cho ông ta đ thế mnh đ bc chế các s kin ti Đi Hi Đng Cng Sn (Trung Quc) ln th 16 năm ti.”

K
t khi Giang Trch Dân khi xướng vic đàn áp vào tháng by1999, hàng chc nghìn công dân Trung Quc vô ti đã b bt vì tp luyn Pháp Luân Công. Hàng ngìn b tra tn, b đày đi tri ‘ci to’ mà không được tòa án xét x, b giam gi mt cách bt hp pháp ti các bnh vin tâm thn, và hàng triu phi sng cnh vô gia cư, vô ngh nghip hoc phi b trc xut khi trường hc. Nói tóm li, vic đàn áp ca h Giang đã làm tiêu tán c mt b phn ln xã hi Trung Quc, gm có nông dân, gii trí thc giáo dc, kinh doah, chính quyn, quân đi v.v... Thm trng tht sư ca vic đàn áp, tuy nhiên, không nhng ch th hin qua nh hưởng đi vi dân chúng Trung Quc, mà nó còn phn nh qua sư kin đàn áp Pháp Luân Công thc s có rt ít liên can ti ni dung môn Pháp này, cũng như tư cách ca nhng người tu tp. Pháp Luân Công đơn gin ch là con c thí nm trong tay nhng k tìm cách cng c quyn lc. Đng trên quan đim này, Pháp Luân Công là nn nhân ca thi cuc gây ra do bi cnh phc tp ca chính trường Trung Quc.



Pháp Luân Công bị đàn áp tại Việt Nam

 Việt Hà, phóng viên RFA,
2011-10-30
Thời gian gần đây ngày càng có nhiều người tập Pháp luân công ở Việt Nam lên tiếng phản đối những hành động đàn áp của chính quyền đối với họ.

Công an đang giải tán các học viên Pháp Luân Công tại công viên Lê Văn Tám/TPHCM vào ngày 9 tháng 10, 2011.

Vậy Pháp luân công ở Việt Nam đã phát triển thế nào và vì sao chính quyền đàn áp những người theo Pháp luân công?


Phương pháp tập luyện thân thể và tinh thần

Có thể nói phong trào tập Pháp luân công ở Việt Nam xuất hiện từ khá sớm, chỉ khoảng 7 hay 8 năm sau khi phong trào này xuất hiện lần đầu tiên tại Trung Quốc vào năm 1992. Những người tập Pháp luân công ở Việt Nam cho rằng đây là một phương pháp luyện thân thể và tinh thần rất hữu ích giúp họ sống hòa đồng với xã hội, và có sức khỏe tốt. Có lẽ cũng chính vì vậy mà số người theo tập môn phái này tăng khá nhanh trong thời gian gần đây, ước tính khoảng hơn 1,000 người.

Cho đến giờ không ai biết chắc chắn phong trào tập Pháp luân công ở Việt Nam bắt đầu chính xác vào thời gian nào nhưng nhiều người theo Pháp luân công ở Việt Nam cho rằng 2 người Việt Nam đầu tiên tập Pháp luân công trong nước là Nguyễn Nam Trung ở Sài Gòn và Trần Ngọc Trí ở Hà Nội. Cả hai người đều biết đến bộ môn này lần đầu tiên qua mạng internet. Nguyễn Nam Trung tập Pháp luân công từ khoảng năm 1998 khi đang theo học đại học bên Mỹ. Còn Trần Ngọc Trí biết đến Pháp luân công vào khoảng năm 2000. Nhận xét về ích lợi của môn học này, anh Trần Ngọc Trí cho biết:

“Về cá nhân tôi, do mục đích là tìm hiểu về tâm linh, hồi đó tôi tu luyện về Phật giáo thì mình đến ngưỡng đó thấy rất khó tiến bộ. Sau này tôi tìm hiểu và thấy Pháp luân công này cũng hướng dẫn, đề cao tâm tính và có con đường tâm linh dành cho nguời vẫn ở trong cuộc sống xã hội bình thường, không xuất gia, cách đối nhân xử thế trong xã hội thế nào thì tôi theo. Tôi đạt được mục đích đấy.”
Sau này tôi tìm hiểu và thấy Pháp luân công này cũng hướng dẫn, đề cao tâm tính và có con đường tâm linh dành cho nguời vẫn ở trong cuộc sống xã hội bình thường, không xuất gia, cách đối nhân xử thế trong xã hội thế nào thì tôi theo.
Anh Trần Ngọc Trí
Sau khi học Pháp luân công qua mạng và sách, thấy có hiệu quả, anh Trí đã giúp mẹ, vợ, 2 con và những người quan tâm cùng tập luyện. Anh cho biết mọi người theo tập môn phái này đều cảm thấy lợi ích rõ ràng.

Nguyễn Nam Trung sau khi về Việt Nam vào khoảng năm 2000 cũng đã giúp phổ biến phong trào tập Pháp luân công tại Sài Gòn.

Từ đó, những người tập Pháp luân công ở Việt Nam bắt đầu tập trung lại theo nhóm để tập tại nhà, hoặc ngoài công viên. Có người chọn tập qua sách, qua internet một mình, có người thích tập thành nhóm theo lớp. Tất cả đều tự nguyện và không mất tiền.

Đã có một thời gian từ năm 2000 đến trước 2006, những người tập Pháp luân công ở Việt Nam thấy việc luyện tập của họ khá bình thường. Cứ sáng sáng những nhóm người mang đài ra công viên để tập theo băng mà không gặp khó khăn gì. Việc đàn áp bắt bớ những người theo Pháp luân công tại Trung Quốc không có ảnh hưởng gì đến họ.

Từ năm 1999, chính phủ Trung Quốc đã có chính sách đàn áp bắt bớ những người theo Pháp luân công. Đảng Cộng sản Trung Quốc gọi đây là một tà đạo cần phải dẹp bỏ.
Bắt đầu từ năm 2006, những người theo Pháp luân công ở Việt Nam đã gặp những sách nhiễu đầu tiên từ phía chính quyền. Anh Phạm Thành Trung, một người tập Pháp luân công từ năm 2008 ở Hà Nội cho biết:

“Từ năm 2006, có nhiều trường hợp gây khó dễ. Từ năm 2006 họ gây can nhiễu. Lúc đó Pháp luân công mới bắt đầu mạnh lên. Các hành động của họ rất nặng, họ đến không cho tập, rồi bắt về đồn, rồi họ về nhà lục lọi máy tính, sách vở, họ gây áp lực với gia 
đình.”

Cảnh sát Việt Nam đang bắt các học viên Pháp Luân Công tại công viên Lê Văn Tám, TPHCM vào ngày 9 tháng 10, 2011

Gia đình anh Nguyễn Ngọc Trí cũng gặp những sách nhiễu từ chính quyền. Anh nói:

“Hồi năm 2006, nhà mẹ tôi ở Thành Công có một nhóm đọc sách hàng tuần, về sau có công an đến, cả công an phường hạch sách. Mẹ tôi sau cũng ngại, cụ ở mỗi một mình mà họ đến hạch sách thì ngại quá, sau đó nhóm đó tan.”

Anh Trí cho biết đã có học viên đến học tại nhà anh khi về bị công an bắt và đánh đập. Công an cũng đến tận công ty của anh Trí làm để gây sức ép lên giám đốc cơ quan anh, bắt anh nghỉ việc mà không thành.

Từ khoảng năm 2009, những người theo Pháp luân công ở Việt Nam bắt đầu có những hoạt động phản đối chính sách đàn áp của chính phủ Trung Quốc đối với những người theo Pháp luân công tại nước này. Hành động phản đối được những người theo Pháp luân công Việt Nam thực hiện thường là tọa thiền trước cổng đại sứ quán hoặc lãnh sự quán Trung Quốc ở Sài Gòn và Hà Nội. Một số người in tờ rơi nói về những hành động đàn áp của chính quyền Trung Quốc. Những hoạt động này của những người theo Pháp luân công ở Việt Nam không được chính quyền chấp nhận. Anh Trần Ngọc Trí cho biết:

“Hoạt động ngồi trước đại sứ quán là thế này, mình ngồi không mang biểu ngữ, không hô khẩu hiệu, mình mặc áo vàng thôi. Họ không bắt. Mới đầu họ đến dọa, lần đầu họ bắt lên xe đưa về phường, nhưng sau mọi người vẫn ngồi đó về sau họ không thấy có cơ sở pháp lý để bắt. Hiện nay thì mình vẫn ngồi đó, thì tự nhiên có người chạy qua và ném mắm tôm vào, làm người mình hôi rinh cả lên và mình phải đi về.”

Anh Trí cho biết những người phát truyền đơn thì bị bắt giữ về đồn, và phải nộp phạt.
Gần đây nhất vào hai ngày 6 và 8 tháng 10, một số người theo Pháp luân công ngồi thiền ở trước lãnh sự quán Trung Quốc ở Sài gòn cũng bị công an bắt giữ.

Chịu sức ép của Trung Quốc

Học viên Pháp Luân Công Trung Quốc tổ chức một buổi biểu diễn đường phố tại Hyde Park ở Sydney ngày 6 tháng 9, 2007

Vào tháng 6 năm 2010, chính quyền Việt Nam bắt giữ hai người tập Pháp luân công ở Hà Nội là Vũ Đức Trung và Lê Văn Thành. Hai người bị cáo buộc tội đưa trái phép thông tin lên mạng viễn thông. Từ năm 2009 đến tháng 6 năm 2010 tức là trước khi bị bắt, hai người này đã truyền phát sóng các chương trình của đài phát thanh Hy Vọng vào Trung Quốc. Đây là các chương trình tin tức liên quan đến tình trạng đàn áp Pháp luân công tại Trung Quốc.

Vào tháng 4 vừa qua, Tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới ra thông cáo cho rằng việc bắt giữ 2 người này của chính phủ Việt Nam là do chịu sức ép từ chính phủ Trung Quốc.

Việt Nam cho đến giờ vẫn chưa có một văn bản pháp luật chính thức công khai cấm việc tập luyện Pháp luân công. Tuy nhiên trong một văn bản lưu hành nội bộ của Bộ công an vào năm 2009 được tung lên mạng người ta có thể thấy được cách nhìn nhận của chính quyền đối với Pháp luân công tại Việt Nam. Trong phần nói về chủ trương và công tác đấu tranh, văn bản viết: ‘Hoạt động tuyên truyền phát triển Pháp luân công ở Việt Nam gắn với các hoạt động tuyên truyền chống đảng cộng sản, chính phủ Trung Quốc, ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ đối ngoại Việt Nam – Trung Quốc. Xác định Pháp luân công là một tổ chức tà đạo, chính phủ và lãnh đạo Bộ Công an chỉ đạo ngăn chặn Pháp luân công ở nước ta, tránh phức tạp với Trung Quốc và nội bộ’.

Ông Levi Browde, Giám đốc điều hành Trung Tâm thông tin Pháp luân công có trụ sở tại Hoa Kỳ nói:
Chúng tôi có những dẫn chứng cho thấy có ảnh hưởng từ đảng cộng sản Trung Quốc và họ hy vọng là sẽ ép được các nước láng giềng hợp tác để nói cùng điều với những gì họ nói.
Ông Levi Browde
“Theo những gì tôi biết từ những người luyện tập Pháp luân công từ bắc chí Nam ở Việt Nam thì tình hình khá khó khăn trong những năm gần đây. Chúng tôi có những dẫn chứng cho thấy có ảnh hưởng từ đảng cộng sản Trung Quốc và họ hy vọng là sẽ ép được các nước láng giềng hợp tác để nói cùng điều với những gì họ nói.”

Đã có những thư kêu cứu của những người theo Pháp luân công ở Việt Nam gửi ra nước ngoài, lên án hành động truy bức của chính quyền đối với họ, như trường hợp gần đây nhất vào hồi đầu tháng 10 của anh Phạm Xuân Giao, chị Nguyễn Thu Liễu, anh Vũ Văn tĩnh, và anh Hà Văn Dũng ở tỉnh Long An. Những người này tố cáo chính quyền địa phương ngăn cản họ tập Pháp luân công, bắt họ phải dời chỗ ở của mình.

Tuy vậy, anh Nguyễn Nam Trung, người được coi là theo Pháp luân công đầu tiên ở Việt Nam lại cho rằng những người bị chính quyền bắt bớ, giam giữ đều đã vi phạm pháp luật Việt Nam, vi phạm điều dạy trong Pháp luân công:

“Quan điểm của tôi là làm thì tôi tuân thủ theo nội quy của môn phái. Trong môn phái thì người sáng lập dặn rõ là học viên Pháp luân công phải chấp hành nghiêm túc luật pháp quốc gia, tôi nói thật là nếu có ra đó ngồi thiền thì phải ra đăng ký với chính quyền, một ngày hai ngày không được thì phải cố cho được thì hẵng ngồi đó.
Tôi khuyên các bạn như vậy. Chúng ta phải vận dụng hình thức gì phù hợp với pháp luật chứ không thể vi phạm pháp luật được.”

Anh Nguyễn Nam Trung nói anh không gặp khó khăn với chính quyền khi tập Pháp luân công. Anh cho rằng những người tập trung ngồi thiền đã vi phạm nghị định 38 của chính phủ về tập trung đông người. Đây cũng là nghị định mà chính quyền Hà Nội áp dụng khi tìm cách đàn áp những người biểu tình ôn hòa phản đối Trung Quốc lấn biển đảo trong nhiều tháng qua.


Ông Levi Browde nhận định ý kiến cho rằng những người này đã vi phạm luật khi phản đối ôn hòa hay phát tờ rơi là điều vô lý:


“Tôi hiểu là những hành động mà những người theo Pháp luân công ở Việt Nam thực hiện không có gì là phạm pháp mà phải chịu đàn áp. Chúng ta không nói về những người đang cướp bóc, ăn trộm các cửa hiệu, mà chúng ta đang nói về những người tọa thiền hòa bình.”

Bất chấp những sách nhiễu từ phía chính quyền, nhiều người theo Pháp luân công ở Việt Nam vẫn tiếp tục học môn phái này. Anh Trần Ngọc Trí nói rằng những lợi ích mà những người tập Pháp luân công có được là có thực và vì vậy không có khó khăn, trở ngại nào có thể làm họ thay đổi niềm tin của mình.

 Bình Luận:

Pháp Luân Công bị đàn áp tại Việt Nam và Trung Quốc vì chính quyền tại Việt Nam và Trung Quốc theo chế độ độc tài toàn trị, nghĩa là một đảng nắm quyền chi phối mọi mặt của xã hội, người dân không có quyền làm gì cả.

Nguyên tắc cai trị theo lối toàn trị, để bảo đảm cho một đảng được nắm quyền mãi thì đảng này không cho phép người dân thành lập bất cứ tổ chức nào. Bất cứ tổ chức nào mà đảng cầm quyền không nắm được, không chi phối được đều phải bị giải tán, cấm hoạt động. Làm như thế để người dân không thể kết đoàn để tạo thành sức mạnh phản kháng hoặc chống lại đảng cầm quyền. Chính quyền muốn người dân rời rạc như những hạt cát để người dân không có sức kháng cự. Chỉ có duy nhất đảng cầm quyền là được có tổ chức thì đảng này mới có sức mạnh mà khống chế toàn thể nhân dân.

Đây là lối cai trị để bảo đảm cho một thiểu số để có thể khống chế đa số. Tính ra số đảng viên đảng Cộng Sản chỉ là một thiểu số so với toàn dân. Nhờ lối cai trị không cho phép dân kết đoàn lại mà thiểu số này nắm vững quyền lực, giữ các địa vị then chốt, nhất là nắm các cơ quan sử dụng bạo lực để bảo đảm quyền lực cho thiểu số cầm quyền. Những gì nói như là nhà nước của nhân dân, do nhân dân chỉ là kỹ thuật tuyên truyền để xóa mờ bản chất của chế độ, làm cho người dân có ảo tưởng chế độ là do toàn thể nhân dân ủng hộ và người dân là kẻ có quyền.

Pháp Luân Công bị cấm tại Trung Quốc lẫn Việt Nam là vì đảng Cộng Sản Trung Quốc lẫn đảng Cộng Sản Việt Nam đều không thể gài người để nắm đầu Pháp Luân Công. Khi đảng Cộng Sản Trung Quốc thấy Pháp Luân Công có hàng chục triệu thành viên, đông bằng số đảng viên đảng cộng sản thì đảng mở chiến dịch tiêu diệt Pháp Luân Công. Chưởng môn Pháp Luân Công là Lý Hồng Chí bỏ trốn ra nước ngoài và Pháp Luân Công tiếp tục hoạt động với sự lãnh đạo từ ngoài Trung Quốc. Nhà nước Trung Quốc không thể lập một tổ chức lãnh đạo Pháp Luân Công quốc doanh vì các thành viên không chịu nghe lời tổ chức quốc doanh như thế nên Pháp Luân Công luôn luôn bị ở dưới tình trạng bị đàn áp.

Chính sách này cũng áp dụng cho các tôn giáo và tất cả các tổ chức khác. Khi môn phái Thiền Làng Mai của thiền sư Thích Nhất Hạnh lập tu viện Bát Nhã tại Lâm Đồng, có hơn 400 người đến tu học. Nhưng vì thiền sư Thích Nhất Hạnh không chịu đặt tổ chức của mình dưới sự lãnh đạo của Giáo Hội Phật Giáo quốc doanh nên nhà nước bắt địa điểm tu tập này phải giải tán, bắt những người đang tu tập phải đi về quê. Khi những người này cưỡng lại, nhà nước cho nhóm người du côn đến chửi mắng hành hung những người tu tập. Cuối cùng hơn 400 người đang tu tập phải giải tán, đi về quê, chùa chiền, tượng bị đập phá để không còn vết tích gì của môn phái Làng Mai ở đó nữa.

 Cổng vào tu viện Bát Nhã, Lâm Đồng, chụp trước khi bị đập phá

Tượng Bông Hồng Cài Áo, trước khi bị đập phá


Bức tượng bị vẽ sơn xanh và đập phá

Tượng đứa bé bị đập nằm chỏng chơ

Bọn côn đồ được thuê tiền đưa từ miền Bắc vào để hành hung, chửi bới các tăng sinh

Một tu sĩ đang bị một bọn người vây đánh

Đồ dùng của tăng sinh bị vứt ra ngoài sân

Sau khi đuổi tăng sinh đi, những người này ôm củi đốt tu viện Bát Nhã









No comments:

Post a Comment