Sau cuộc nội chiến huynh đệ tương tàn 1954-1975, miền Bắc đã thắng miền Nam, đất nước đã đổi màu cờ. Khoảng 125,000 người đã di tản khỏi Việt Nam vào ngày 30 Tháng Tư, 1975, và hầu hết sang Mỹ.
Một năm sau ngày 30 Tháng Tư, 1975, xã hội miền Nam tương đối chưa bị kềm kẹp, kiểm soát, chưa thiếu thốn nhiều nên rất ít nghe ai nói đến vượt biên. Cũng có lẽ khái niệm vượt biên quá mới nên không ai biết nhiều về cách tổ chức cũng như hành trình vượt biên hoặc nghe nói có các trại tị nạn cho người Việt Nam nói riêng và người Việt, Miên, Lào, nói chung tại Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Hồng Kông…
“Bữa trưa của học sinh có thực đơn do các chuyên gia dinh dưỡng đề xuất, cung cấp cho tất cả các trường tiểu học và phần lớn các trường trung học cơ sở trên khắp Nhật Bản” - bác sĩ nhi khoa Mitsuhiko Hara, đồng thời là giáo sư tại ĐH Tokyo Kasei Gakuin, chia sẻ.
Học sinh Nhật Bản ăn ít nhất 5 bữa/tuần ở trường, một số trường thậm chí còn có bữa ăn sáng. Do đó, cơ sở giáo dục có trách nhiệm đảm bảo các bữa ăn lành mạnh và đầy đủ giá trị dinh dưỡng cho các em.
Bồ đào mĩ tửu dạ quang bôi,
Dục ẩm tỳ bà mã thượng thôi.
Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu,
Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi!
(Lương Châu Từ)
Bài thơ trên là một trong những bài tứ tuyệt nổi tiếng nhất của văn học Trung Quốc mà hầu như chẳng mấy ai yêu thơ Đường lại không biết đến. “Lương Châu Từ” có nghĩa là Khúc Hát Châu Lương, một địa danh thuộc vùng biên giới Tây Bắc nước Tàu tiếp giáp với Mông Cổ. Lương Châu Từ do Vương Hàn (687-726) làm ra năm 713 khi ông bị triều đình nhà Đường đày ra Lương Châu do tính bộc trực của mình.