Friday, December 11, 2009

Cải cách giáo dục tại Trung Quốc

 Qua hàng ngàn năm, học sinh mọi lứa tuổi ở Trung Quốc vẫn phải chịu khổ ải bởi cách học đơn điệu, thuộc lòng. Thầy cô giáo làm óc sáng tạo học sinh còi cọc bằng cách nhồi nhét các sự kiện phải nhớ, phụ huynh ép buộc con em học luyện thi hàng giờ dài đến mụ mẫm cả người. Nhưng năm vừa qua, chính quyền đã bắt đầu thí nghiệm phương pháp giảng dạy mới sẽ đem lại cuộc cách mạng trong các lớp học ở Trung Quốc. Mục đích của cuộc cải cách là làm cho giáo dục thêm hứng thú, thêm hữu dụng, và trên hết là khuyến khích học sinh tự suy nghĩ.

So sánh ông Diệm và ông Hồ

Về mặt kinh tế thì chế độ ông Diệm theo nền kinh tế thị trường còn chế độ ông Hồ theo nền kinh tế tập trung bao cấp giống như các nước XHCN ở Đông Âu . Trong khi tại miền Nam, chế độ ông Diệm đưa ra biện pháp cấm người Hoa làm một số nghề để cho người Việt được dễ dàng vươn lên về kinh tế sao nhiều năm sống dưới chế độ thực dân thì chế độ ông Hồ theo đúng như thuyết Mác Lê nên đã tịch thu ruộng đất của nông dân, tịch thu hết các cơ sở sản xuất của tư nhân .


Văn hóa Bôn Sê Vích chuyên vu tội “gián điệp”

 Nguyễn Vũ Bình

Những bản án "gián điệp" liên tiếp được gán cho những người tranh đấu cho dân chủ ở trong nước tạo ra luồng sóng công phẫn ở hại ngoại. Có người gọi đây là "dịch vụ án gián điệp". Điều ai cũng biết rõ là Nguyễn Vũ Bình không hề có hành động làm gián điệp thế mà chế độ CSVN vẫn ngang nhiên gán cho tội gián điệp và xử tù. Chuyện chế độ cộng sản vu tội gián điệp không phải đến ngày nay chế độ CSVN mới làm mà nó đã xảy ra trước đây. Mà chẳng riêng gì chế độ CSVN mà các chế độ tổ chức theo lối Liên Xô đều có thói như vậy.

Khi Cộng sản ăn mừng thắng Phát xít!



 Minh Đức, 21-11-2006

Ngày 9-5 năm nay, nước Nga kỷ niệm chiến thắng Đức Quốc Xã giống như trước đây chế độ Liên Xô vẫn ăn mừng ngày nàỵ Dĩ nhiên là các báo ở Việt Nam cũng đăng bài mừng chiến thắng nàỵ Báo Saì Gòn Giải Phóng có bài viết kỷ niệm về ngày lịch sử này dưới cái nhìn không phải chỉ là nước Nga thắng sự tấn công của nước Đức mà là ngày nhân loại đánh bại chế độ phát xít.

Thoát ách phát xít lại rơi vào ách cộng sản



 Minh Đức

Và nhất là các nước vùng Ban Tích và Ba Lan đòi hỏi điệm Kremlin phải xin lỗi về hiệp ước Molotov-Ribbentrop, ký kết giữa Liên Xô và Đức Quốc Xã ngày 23-8-1939, là hiệp ước bất tương xâm giữa hai nước nhưng cũng là hiệp ước để chia phần đất đai các nước Ban Tích và Ba Lan.

Di sản tai hại của Xít Ta Lin 50 năm sau



 Theo Reuters, ngày 4 tháng 3, 2003

 Các nhà lên kế hoạch của Nga hiện nay vẫn còn phải hàng ngày đụng đầu với những chướng ngại do Xít Ta Lin để lại khi họ tìm cách tái cấu trúc lại nền công nghiệp cồng kềnh, hậu quả của thời các kế hoạch năm năm và những thống kế về sản xuất được tô vẽ đẹp đẽ.... Chương trình tập thể hóa nông nghiệp của Stalin đã xóa bỏ nếp sống truyền thống của nông dân Nga đến tận gốc rễ.


Tuesday, November 24, 2009

Từ Đế Quốc Tội Lỗi đến Nhà Nước Tội Phạm

 Minh Đức

Thế hệ theo luật pháp tuy có kiến thức đáp ứng được đòi hỏi của tình hình mới nhưng còn quá thưa thớt và ít kinh nghiệm trong việc thủ đắc quyền lực và các mưu mô trong chính trường. Nếu thế hệ mới thắng thì nước Nga sẽ thoát ra khỏi con đường Đế Quốc Tội Lỗi, Nhà Nước Tội Phạm